Danh mục sản phẩm

Hỗ trợ trực tuyến

Tư vấn bán hàng - 0932 500 758

Tư vấn bán hàng - 0932 500 758

Kết nối với chúng tôi

Thống kê truy cập

  • Đang online 0
  • Hôm nay 0
  • Hôm qua 0
  • Trong tuần 0
  • Trong tháng 0
  • Tổng cộng 0

TIN TỨC

Rác thải nhựa: Cơ hội mới cho ngành xi măng, thép và điện?

Rác thải nhựa: Cơ hội mới cho ngành xi măng, thép và điện?

Ứng dụng công nghệ đồng xử lý (co-processing) hứa hẹn mang đến tiềm năng lớn cho các ngành công nghiệp dùng nhiều năng lượng như sản xuất xi măng, thép và điện. Đồng xử lý rác thải nhựa trong sản xuất xi măng là công nghệ khá phổ biến tại châu Âu và Mỹ, nhưng còn khá mới tại Việt Nam và một số nước châu Á.

Nghịch lý trong xử lý rác thải nhựa: Phế liệu đầy rẫy nhưng Dây chuyền tái chế đắp chiếu

Nghịch lý trong xử lý rác thải nhựa: Phế liệu đầy rẫy nhưng Dây chuyền tái chế đắp chiếu

Doanh nghiệp như chúng tôi rất cần nguyên liệu đầu vào. Đơn cử như nhựa Duy Tân ra sản lượng 12 ngàn tấn/tháng nhưng thu gom chai nhựa không đủ vì vứt trôi nổi khắp nơi. Trong khi chúng ta chưa tiêu thụ hết phế liệu trong nước lại đi nhập phế liệu về. Điều này hết sức vô lý”, lãnh đạo Nam Thái Sơn nói. Hơn nữa, nhiều doanh nghiệp có dây chuyền tái chế rất hiện đại nhưng phải đóng máy.

Thực trạng rác thải nhựa Việt Nam - Giải pháp tất yếu Trung Hòa Nhựa

Thực trạng rác thải nhựa Việt Nam - Giải pháp tất yếu Trung Hòa Nhựa

Nhựa từng là công thần của thế giới, ô nhiễm không phải lỗi của nhựa, lỗi thuộc về cách thức chúng ta sử dụng, thải bỏ các sản phẩm nhựa. Việc phát thải CO2 ồ ạt trong bầu khí quyển khiến quá trình nóng lên toàn cầu tăng nhanh. Liên Hiệp Quốc khẩn thiết đưa ra mục tiêu phát thải ròng bằng 0 (Net Zero).

WWF kêu gọi khẩn cấp xây dựng Hiệp ước quốc tế về rác thải nhựa

WWF kêu gọi khẩn cấp xây dựng Hiệp ước quốc tế về rác thải nhựa

Báo cáo được tổng hợp từ hơn 2.000 công trình nghiên cứu riêng về những tác động tiêu cực của rác thải nhựa đối với các đại dương, đa dạng sinh học và sinh thái biển. Theo đó, WWF cho biết, rác thải nhựa đã xuất hiện ở những vùng xa xôi nhất và những vùng nguyên sinh của Trái Đất như vùng băng Bắc Cực và trong các loài cá sinh sống tại khu vực sâu nhất của đại dương là Rãnh Mariana.

Thế giới tiến tới một hiệp ước toàn cầu, chấm dứt ô nhiễm rác thải nhựa

Thế giới tiến tới một hiệp ước toàn cầu, chấm dứt ô nhiễm rác thải nhựa

Tình trạng rác thải nhựa trên thế giới đã lên đến mức báo động. Vì vậy, đã đến lúc cần có một thỏa thuận toàn cầu về kiểm soát ô nhiễm rác thải nhựa. Theo báo cáo mới đây của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, kể từ năm 2000, rác thải nhựa đã tăng hơn gấp đôi trên toàn cầu, với 353 triệu tấn được thải ra vào năm 2019. Trong khi đó, mặc dù, lượng rác thải nhựa tăng vọt nhưng số lượng rác thải

Năm 2050 - Rác thải nhựa nhiều hơn số lượng cá cộng lại

Năm 2050 - Rác thải nhựa nhiều hơn số lượng cá cộng lại

Theo Báo cáo của Tạp chí khoa học Science của Hiệp hội Mỹ gần đây cho biết: từ những năm 1950 đến nay thế giới đã sản xuất ra 8,3 tỉ tấn nhựa, trong đó có 6,3 tỉ tấn là rác thải nhựa. Trong 6,3 tỷ tấn rác thải nhựa đó thì: 9% rác thải nhựa được tái chế, 12% rác thải nhựa được đốt, 79% còn lại tồn tại trong môi trường tự nhiên, bao gồm cả môi trường biển.

Rác thải nhựa - Thực trạng đáng báo động

Rác thải nhựa - Thực trạng đáng báo động

Việt Nam đang đối mặt với nhiều nguy cơ từ rác thải nhựa. Lượng rác thải nhựa gia tăng nhanh chóng, năm 2014 khoảng 1,8 triệu tấn/năm, năm 2016 khoảng 2,0 triệu tấn/năm và hiện nay khoảng 3,27 triệu tấn/năm được tạo ra tại Việt Nam. Khối lượng rác thải nhựa đổ ra biển mỗi năm khoảng 0,28 - 0,73 triệu tấn/năm (chiếm gần 6% tổng lượng rác thải nhựa xả ra biển của thế giới).

Top

   (0) Zalo